Thông tin thêm Chuông vàng vọng cổ truyền hình

  • Năm 2006 là năm ngôi vị Chuông vàng do Khán giả bình chọn. Thí sinh đoạt giải Chuông vàng lại là Thí sinh nhỏ tuổi nhất.
  • Năm 2007 là năm có số thí sinh dự thi đông nhất (645 thí sinh).
  • Năm 2008, Võ Thành Phê là thí sinh đầu tiên nhận tất cả các giải thưởng phụ và ngôi vị cao nhất của cuộc thi. Đây cũng là năm mà điểm Trung bình đêm Chung kết xếp hạng cho Chuông vàng là cao nhất (19.96 điểm so với 19.91 năm 2007).
  • Cũng trong năm 2008, với chương trình Chuông vàng Vọng cổ, tổng đạo diễn Lê Thụy (người đảm nhận vai trò đạo diễn chương trình từ lúc bắt đầu cho đến nay) đã đoạt giải Mai Vàng dành cho đạo diễn sân khấu được yêu thích nhất.
  • Năm 2009, cuộc thi lần đầu tiên tuyển sinh ra miền Bắc, và thành tích cao nhất là giải khuyến khích trong đêm chung kết 2. Đây là một niềm khích lệ rất lớn cho bộ môn vốn của miền Nam này.
  • Dù được tổ chức trên "sân nhà" nhưng suốt 15 năm tổ chức (2006 - 2020), chưa có một Chuông vàng nào là của Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2010, tất cả các đại diện của Thành phố Hồ Chí Minh đều dừng lại ở bán kết.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chuông vàng vọng cổ truyền hình http://vnexpress.net/GL/Van-hoa/Am-nhac/2006/11/3B... http://chuongvangvongco.vn http://chuongvangvongco.vn/tin-tuc/danh-sach-thi-s... http://chuongvangvongco.vn/tin-tuc/tran-thi-thu-va... http://www.htv.com.vn/tintuc/read.asp?cat_id=367&n... http://nld.com.vn/20091016123153545p0c1020/tran-th... http://nld.com.vn/20111215120610252p1140c1192/chuo... http://nld.com.vn/20120927113514677p0c1020/pham-th... http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguyen-minh-tru... http://www.nld.com.vn/tintuc/van-hoa/206424.asp